Thông tin trên vừa được GS Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân (ĐH), đưa ra tại lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Kinh tế Quốc dân thành ĐH Kinh tế Quốc dân, diễn ra sáng nay (12/1).
Theo GS Phạm Hồng Chương, những năm gần đây, nhà trường đã tiên phong trong chuyển đổi số, đầu tư chiều sâu, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trường đã hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế, đạt nhiều kiểm định chất lượng danh giá quốc tế.
Với việc thành lập 3 trường: Kinh tế và quản lý công, Kinh doanh, Công nghệ; ĐH Kinh tế Quốc dân có bước chuyển biến lớn; thể hiện tầm nhìn chiến lược, trở thành đại học thông minh, hiện đại.
Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn (giữa) trao quyết định cho GS Phạm Hồng Chương, Giám đốc ĐH Kinh tế Quốc dân (Ảnh: Hà Hằng).
Cũng theo GS Chương, những năm qua, nhà trường ưu tiên trong chuyển đổi số, đầu tư chiều sâu, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hiện, ĐH Kinh tế Quốc dân đã triển khai, tiến tới thi và học trên máy tính.
Những đầu tư chiều sâu, bền bỉ về nghiên cứu khoa học của nhà trường đã đem lại kết quả lớn. Số lượng công trình đăng tải trên tạp chí quốc tế uy tín tăng nhanh qua các năm, đạt mức trên 300 công trình năm 2024. Đặc biệt năm 2023, CLB Bình Dương vẫn thắng Bình Định trên Gò Đậu Tạp chí Kinh tế và Phát triển của nhà trường được đưa vào danh mục Scopus.
"Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ chấp nhận mọi phán quyết của Tòa án Hiến pháp nhà trường ý thức vai trò tiên phong trong nghiên cứu, Kelemahan Mesin Slot Olympus yang Perlu Diketahui Pemain ứng dụng các công nghệ mới vào giảng dạy, Cháy cơ sở sản xuất nội thất đang bị đình chỉ hoạt động ở Bình Dương quản lý.
Từ việc áp dụng trí tuệ nhân tạo,Bỉ đối mặt với quá tải y tế nghiêm trọng do dịch cúm mùa dữ liệu lớn đến việc phát triển các mô hình học tập trực tuyến, chúng tôi không ngừng đổi mới để mang lại những trải nghiệm học tập tốt nhất cho sinh viên.
Điều này không chỉ giúp sinh viên nâng cao năng lực cạnh tranh mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước", GS Chương nói.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn (Ảnh: Hà Hằng).
Tại lễ công bố quyết định, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, với quy mô đào tạo tăng cao, bộ máy mở rộng, Đại học Kinh tế Quốc dân phải đối mặt với áp lực lớn về đầu tư cơ sở vật chất,77 hạ tầng công nghệ thông tin, đặc biệt huy động tài chính cũng như phát triển nguồn nhân lực.
"Sự cạnh tranh toàn cầu và yêu cầu chuẩn hóa quốc tế cũng đặt ra những đòi hỏi ngày càng cao. Điều này, buộc Đại học Kinh tế Quốc dân phải có chiến lược phát triển dài hạn, đảm bảo vận hành hệ thống quản trị phức tạp hiệu quả, bền vững, đồng thời đáp ứng được những tiêu chuẩn quốc tế trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng.
Nhà trường cần phát triển hệ thống đại học đa ngành, đa lĩnh vực, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn mở rộng sang công nghệ thông tin, khoa học dữ liệu và các lĩnh vực khác; cần thúc đẩy sự phát triển của các chương trình đào tạo liên ngành, xuyên ngành, phù hợp với xu thế toàn cầu.
Đồng thời, nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu theo các chuẩn mực quốc tế, tập trung đào tạo chuyên sâu và tinh hoa, không chạy theo số lượng, khuyến khích nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng lớn trong khu vực và thế giới", Bộ trưởng nói.
GS Phạm Hồng Chương, Giám đốc ĐH Kinh tế Quốc dân (Ảnh: Hà Hằng).
Trước đó, ngày 15/11, Chính phủ có quyết định chuyển Trường Kinh tế Quốc dân thành đại học. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trở thành đại học thứ 9 của Việt Nam.
Đại học Kinh tế quốc dân là cơ sở giáo dục công lập thuộc Bộ GD&ĐT, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.
Chính phủ cũng yêu cầu Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lại cơ cấu tổ chức và hoạt động theo Luật Giáo dục đại học và các quy định liên quan.
Theo cơ cấu tổ chức mới khi lên Đại học, PGS.TS Bùi Đức Thọ, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân trở thành Chủ tịch Hội đồng ĐH Kinh tế Quốc dân. GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân trở thành Giám đốc ĐH Kinh tế Quốc dân.
Cả nước hiện có 9 đại học, gồm: Quốc gia Hà Nội, Quốc gia TP HCM, Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng, Bách khoa Hà Nội, Kinh tế TP HCM, Duy Tân, Kinh tế Quốc dân. Trừ Duy Tân là đại học tư thục, còn lại là cơ sở công lập.
ĐH Kinh tế Quốc dân đào tạo hơn 40.000 sinh viên và học viên mỗi năm, với 88 ngành ở trình độ đại học, 42 ngành trình độ thạc sĩ và 28 ngành trình độ tiến sĩ. Các chương trình đào tạo liên tục được cải tiến, đạt chuẩn kiểm định quốc tế với 35 chương trình được công nhận bởi ACBSP và FIBAA.
Dự kiến đến năm 2025, 50% chương trình đào tạo của trường sẽ được kiểm định, tiến tới hoàn thành 100% vào năm 2030.