Nam sinh mất 8 tỷ vụ Mr Pips và những vụ lừa đảo sinh viên khó tin

Cập Nhật:2025-01-19 19:09    Lượt Xem:151

Nam sinh mất 8 tỷ vụ Mr Pips và những vụ lừa đảo sinh viên khó tin

Năm 2024 là năm liên tiếp xảy ra những vụ lừa đảo nhắm vào sinh viên với nhiều hình thức tinh vi.

Ngoài việc mất cảnh giác, không nắm thông tin, nổi cộm nhất là những vụ lừa đảo đánh vào mong muốn "việc nhẹ lương cao" và khát khao làm giàu nhanh của nhiều sinh viên.

Khó tin nam sinh bị lừa 8 tỷ đồng

Trong hàng ngàn nạn nhân bị siêu lừa Phó Đức Nam (30 tuổi, tức Mr Pips) lừa đảo hàng nghìn tỷ đồng được phanh phui gây chấn động cuối năm 2024, có trường hợp nạn nhân là sinh viên đại học bị lừa đến 8 tỷ đồng.

Nạn nhân này là B.N.L., 22 tuổi, ở Quảng Ninh, sinh viên đại học FPT.

Trong vụ siêu lừa Mr Pips, có trường hợp sinh viên bị lừa 8 tỷ đồng (Ảnh: FBNV).

Theo trình báo, qua tìm hiểu trên Facebook và TikTok, L. nhắn tin cho Phó Đức Nam qua Facebook để kết bạn và làm quen nhằm mục đích tìm hiểu về các sàn chứng khoán Nam đang đầu tư.

Nghe theo lời Phó Đức Nam, L. đã thực hiện tổng cộng 37 giao dịch chuyển tiền từ tài khoản cá nhân vào sàn chứng khoán của Nam. Tổng số tiền L. bị lừa đảo chiếm đoạt là 8 tỷ đồng.

Nạn nhân lý giải, thông qua mạng xã hội nên biết Phó Đức Nam là chuyên gia về đầu tư chứng khoán, thường xuyên đăng những video, hình ảnh về siêu xe, đồng hồ và nhà ở đắt tiền. Thấy vậy, L. nảy sinh mong muốn bản thân mình cũng được như Nam nên làm theo đối tượng này chỉ dẫn.

Nam sinh mất tích kỳ lạ

Vào tháng 3/2024, N.L.A.N., sinh viên năm hai Trường Đại học Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia TPHCM) mất tích một cách bí ẩn trong thời điểm khi đang ở tại khu B ký túc xá Đại học Quốc gia TPHCM.

Ngay sau đó, bố của nam sinh này gác công việc từ Thanh Hóa vào TPHCM và đi khắp nơi để tìm con nhưng không có kết quả.

Nhiều lần Zalo của nam sinh này có tín hiệu nhưng gia đình nhắn tin, CLB Bình Dương vẫn thắng Bình Định trên Gò Đậu gọi điện đều không thấy phản hồi.

Nam sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia TPHCM) mất tích kỳ lạ trước khi được gia đình tìm thấy (Ảnh: Trung tâm Quản lý ký túc xá Đại học Quốc gia TPHCM).

Trước đó, Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ chấp nhận mọi phán quyết của Tòa án Hiến pháp gia đình đã chuyển cho nam sinh này khoảng 20 triệu đồng để đóng học phí nhưng sau đó mới biết con không dùng để đóng học phí.

Theo thông tin từ phía nhà trường, Kelemahan Mesin Slot Olympus yang Perlu Diketahui Pemain trước thời điểm mất tích, Cháy cơ sở sản xuất nội thất đang bị đình chỉ hoạt động ở Bình Dương nam sinh này đã không đến trường.

Gần 3 tháng sau,Bỉ đối mặt với quá tải y tế nghiêm trọng do dịch cúm mùa gia đình mới tìm được nam sinh N.L.A.N.

Được biết, N. bị lừa đưa sang làm việc tại xưởng xẻ gỗ khu vực biên giới Campuchia - Thái Lan.

Sau một thời gian, nhóm người đưa N. qua đây làm việc cho phép cậu liên lạc với gia đình để đòi tiền chuộc. Gia đình em N. thương lượng và đóng 150 triệu để đưa con về.

Sinh viên tháo chạy khỏi kẻ bắt cóc "như phim"

Đầu năm 2024, hàng loạt trường đại học ở TPHCM phát cảnh báo sinh viên cẩn thận với bẫy "việc nhẹ, lương cao",77 tránh tình trạng bị bắt cóc.

Cảnh báo này được các trường đưa ra sau khi ghi nhận sự việc nam sinh tại một trường đại học ở TPHCM vừa thoát khỏi nhóm lừa đảo một cách vô cùng ngoạn mục.

Theo thông tin sự việc, sau khi nộp CV (hồ sơ xin việc) ở nhiều nơi, em sinh viên nhận được cuộc gọi kèm đề nghị kết bạn Zalo, xin Email để xác nhận và hẹn ngày phỏng vấn. Việc phỏng vấn diễn ra chuyên nghiệp với logo, hình ảnh của một sàn thương mại điện tử có tiếng.

Một trong nhiều trường đại học cảnh báo về trường hợp sinh viên bị lừa đảo, bắt cóc khi tìm việc làm (Ảnh: H.N).

Sau đó, sinh viên nhận được Email xác nhận đã trúng tuyển thực tập tại kho ở Long An. Theo lời hẹn, xe công ty đón ứng viên từ bến xe An Sương, TPHCM. Lúc đầu, chỉ có một mình sinh viên này và tài xế, giữa đường thì đón thêm một số người khác.

Khi đó, nhóm lừa đảo đã dùng roi điện cưỡng chế, lấy tài sản, điện thoại của sinh viên và chạy thẳng xe đến cửa khẩu ở Tây Ninh rồi chuyển em sang một xe khác để đưa qua Campuchia cùng với 2 nạn nhân khác.

Lợi dụng đêm tối, mặc dù bị đánh đến kiệt sức nhưng sinh viên này vẫn cố gắng tháo chạy thoát thân.

Sau một cuộc điện thoại, nam sinh viên mất 300 triệu đồng 

Tháng 12/2024, Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt 300 triệu đồng của một nam sinh viên.

Theo đó, vào ngày 13/12/2024, anh L. (SN 2006, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) nhận được điện thoại của đối tượng tự xưng là cán bộ công an thông báo anh có liên quan đến vụ án hình sự. Đối tượng yêu cầu anh chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng để phục vụ công tác điều tra.

Do không nắm được thủ đoạn giả danh công an để lừa đảo, anh L. đã chuyển 300 triệu đồng cho đối tượng. Sau đó, phát hiện mình bị lừa, anh L. đến cơ quan công an trình báo.

Cơ quan công an cảnh báo đây không phải là thủ đoạn mới nhưng nhiều người vẫn mất cảnh giác. Đặc biệt, nhiều trường hợp là thanh niên trẻ do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo nên sập bẫy của các đối tượng.



  • Trang Trước:Maswerte 77 Casino
  • Trang Sau:www.cockfight.com register
  • Tin Liên Quan