GenZ từ rửa bát thuê đến nghiên cứu sinh ở Úc

Cập Nhật:2025-01-19 19:09    Lượt Xem:104

GenZ từ rửa bát thuê đến nghiên cứu sinh ở Úc

Trong podcast xoay quanh chuyện học, chuyện nghề ngành công nghệ thông tin (CNTT), Lại Tuấn Dũng (Dũng Lại Lập Trình) - nghiên cứu sinh AI tại ĐH Deakin (Úc) chia sẻ: "Trí tuệ nhân tạo không thể thay thế con người".

Tuấn Dũng chia sẻ trong podcast FPT Edu Chill.

Theo Lại Tuấn Dũng, AI hiện nổi lên như một công nghệ đắc lực, được gen Z tiếp cận rất nhanh chóng và ứng dụng nhiều trong học tập, công việc. "Ứng dụng của AI tạo ra âm thanh, hình ảnh, video… khi con người đặt câu hỏi, nó đưa ra được suy luận từ việc phân tích dữ liệu và phân tích văn bản", Lại Tuấn Dũng chia sẻ.

Chính Dũng từng có trải nghiệm "cuộc đời tươi đẹp hơn" nhờ làm việc về AI. Tuấn Dũng kể: "Mình cùng thầy giáo ở trường đại học nghiên cứu xây dựng một trợ lý ảo cho người khiếm thính. Sản phẩm đó giúp mình có được công việc tại Viện Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo và Ứng dụng A2I2 (Úc)". Trước đó, chàng cựu học sinh Hà Nội - Amsterdam gặp khá nhiều áp lực về tài chính. Cùng với anh trai, Dũng từng đi rửa bát, chạy bàn, làm nhiều công việc chân tay khác để trang trải học phí và sinh hoạt phí ở Úc.

Khi làm nghiên cứu sinh, Lại Tuấn Dũng tiếp tục chọn nghiên cứu đề tài về AI. Anh dành rất nhiều thời gian để đào sâu, nghiên cứu cụ thể vì AI có hàng trăm ứng dụng khác nhau từ xử lý hình ảnh,Bỉ đối mặt với quá tải y tế nghiêm trọng do dịch cúm mùa ngôn ngữ, CLB Bình Dương vẫn thắng Bình Định trên Gò Đậu văn bản... Dũng cũng chia sẻ những kiến thức, Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ chấp nhận mọi phán quyết của Tòa án Hiến pháp trải nghiệm mình có được qua các video hướng dẫn học và làm lập trình trên kênh Tiktok cá nhân.

Qua đó, Kelemahan Mesin Slot Olympus yang Perlu Diketahui Pemain Tuấn Dũng nhiều lần nhận được cùng một câu hỏi: AI liệu có cướp mất công việc của con người. "Nhiều người sợ AI", Cháy cơ sở sản xuất nội thất đang bị đình chỉ hoạt động ở Bình Dương Dũng nhận ra thực trạng đó. Nhưng nghiên cứu sinh gen Z khẳng định: "AI chỉ giúp đỡ chứ không thể thay thế con người".

Theo quan điểm của "Dũng Lại Lập Trình", AI chỉ học từ một nguồn dữ liệu mà con người tạo ra. Khi con người đạt đến một trình độ kiến thức hoặc sở hữu những kỹ năng cao nhất định thì AI không thể thay thế được. "Con người vẫn là chủ thể đưa ra quyết định và AI chỉ đóng vai trò công cụ hỗ trợ", Tuấn Dũng nói.

Học từ đâu cũng được nhưng cần học chắc kiến thức nền tảng là cách để "không sợ AI",777PNL com Registerbk8php theo Tuấn Dũng.

Tuy nhiên, để tự tin đứng vững trước thực tế AI đang làm thay đổi và định hình lại cách thức vận hành của nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, đặc biệt là CNTT, Tuấn Dũng nhắn nhủ với các bạn trẻ phải có cái gốc thật vững chắc. "Cái gốc" mà Tuấn Dũng nhắc đến là hệ thống kiến thức lập trình căn bản.

"Nhiều bạn trẻ học lập trình nhưng dùng chatGPT để code, dùng code của người khác, không hiểu nó là gì, tại sao lại dùng nó, nộp bài đối phó. Càng ngày về sau, kiến thức càng hổng", Dũng chia sẻ.

Từ kinh nghiệm dạy lập trình tại ĐH Công nghệ Swinburne (Úc) và 5 năm nghiên cứu sinh, Tuấn Dũng cho rằng xu hướng chung là càng ngày càng có nhiều dữ liệu và công nghệ hiện đại hóa.

"Hôm nay là chatGPT, mai có thể là một công cụ hỗ trợ khác. Các bạn trẻ muốn theo đuổi ngành CNTT cần học thật kỹ là kiến thức lập trình cơ bản. Sau đó, các bạn có thể đi làm, tiếp tục học và đào sâu vào lĩnh vực cụ thể mà mình thích", Dũng nhắn nhủ.

Lại Tuấn Dũng sinh năm 1998, đang là nghiên cứu sinh về AI tại ĐH Deakin (Úc). Anh còn giảng dạy, nghiên cứu về lập trình và xây dựng kênh Youtube: "Dũng Lại Lập Trình" chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm làm việc trong ngành CNTT.

Lại Tuấn Dũng là nhân vật khách mời trong số mới nhất của chuỗi podcast FPT Edu Chill thực hiện nhân dịp Tết Ất Tỵ với thông điệp "Quanh năm trải nghiệm vươn xa, Tết để trở về nhà" do Khối Giáo dục FPT thực hiện. Đây là podcast nhằm mục đích chia sẻ hành trình sống, học tập, làm việc của những người trẻ thành công trên nhiều lĩnh vực, truyền tải thông điệp và cảm hứng tích cực tới cộng đồng.