Bạc Liêu đặt mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 1,2 tỷ USD - 777PNL login Register
777PNL login Register
777PNL login Register

Bạc Liêu đặt mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 1,2 tỷ USD

2025-01-19 19:27:57

Bạc Liêu đặt mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 1,2 tỷ USD

Bạc Liêu đặt mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 1,2 tỷ USD

Chú thích ảnh

Công nhân Bạc Liêu sơ chế tôm xuất khẩu. Ảnh tư liệu: Tuấn Kiệt/TTXVN

Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cho biết, thời gian qua địa phương đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người nuôi tôm phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao, nhất là các khu vực đã được quy hoạch. Đồng thời, ưu tiên cho các mô hình theo công nghệ tiên tiến, khép kín, tuần hoàn nước, bảo vệ môi trường.Tỉnh có 3 mặt hàng xuất khẩu chính là tôm, gạo và muối; trong đó, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tôm, chiếm trên 95% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 48 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, với dây chuyền thiết bị hiện đại và công suất chế biến thiết kế khoảng 294.000 tấn/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,18 tỷ USD (trong đó tôm đông chiếm trên 1,13 tỷ USD, tăng trên 16% so với cùng kỳ). Các sản phẩm tôm đã được chế biến đạt tiêu chuẩn và thâm nhập vào các thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều thị trường khác trên thế giới - Chủ tịch Phạm Văn Thiều chia sẻ.Tại Bạc Liêu, nuôi trồng thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt mô hình nuôi tôm siêu thâm canh là điểm nhấn, tạo bước đột phá trong nghề nuôi trồng thủy sản. Khép lại năm 2024 cũng là lúc ngành nông nghiệp và các địa phương cần nhìn nhận lại thế mạnh này và tập trung dồn lực nhiều hơn nữa cho thế mạnh đặc thù hàng đầu này.Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, trong năm 2024, nuôi trồng thủy sản tiếp tục khẳng định thế mạnh kinh tế hàng đầu khi tiếp tục được giữ vững diện tích hơn 150.000 ha, với nhiều loại hình sản xuất đa dạng, mang lại lợi ích kinh tế và giá trị cao như: mô hình nuôi tôm siêu thâm canh, thâm canh, bán thâm canh đạt 32.987 ha; mô hình tôm – lúa hơn 46.000 ha; quảng cảnh cải tiến kết hợp đạt trên 67.000 ha…Điều đáng ghi nhận trong nuôi trồng thủy sản là mô hình sản xuất sạch, hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao đã được nhiều công ty, doanh nghiệp ứng dụng. Đến nay, Bạc Liêu có 6 công ty, doanh nghiệp được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và có 23 doanh nghiệp, Exploring Slots Empire Walang Deposito Na Bonus_ A Guide to Risk-Free Gaming Thrills hợp tác xã và 316 hộ dân được chứng nhận các tiêu chuẩn quốc tế như BAP, Nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Ất Tỵ dồi dào GlobalGAP, Royal person meaning ASC...Để đạt được những kết quả quan trọng trên là nhờ nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đã được tỉnh và các bộ,Exploring the World of Jili Games_ Play Jili Games Demo Free for an Unmatched Gaming Experience ngành trung ương quan tâm đầu tư như Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu. Việc nghiên cứu, Discovering the Luxurious World of First-Class Spaces_ Unveiling Comfort and Elegance ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào ngành tôm đã có bước phát triển mạnh mẽ và trình độ kỹ thuật của người nuôi ngày càng được nâng cao. Nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, bền vững được áp dụng vào sản xuất như: nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao, nuôi tôm đạt chứng nhận (VietGAP, GlobalGAP, ASC, Organic...), mô hình tôm - lúa… đã đem lại hiệu quả cho người nuôi tôm.Mặt khác, số lượng nhà máy chế biến trên địa bàn tỉnh tương đối nhiều so với các tỉnh, thành nuôi tôm trọng điểm cả nước. Hầu hết các nhà máy chế biến tôm được đầu tư tương đối đồng bộ với dây chuyền hiện đại (hấp, cấp đông siêu tốc...) và dây chuyền sản xuất bán tự động đến tự động (rửa, phân cỡ, cân, mạ băng, đóng gói,777PNL login Registerjilieagle vận chuyển sản phẩm...) gắn với công nghệ chế biến đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm khi đưa ra thị trường tiêu thụ và xuất khẩu.Nuôi trồng thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn và có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, giải quyết nhiều việc làm cho lao động địa phương. Tuy nhiên, để xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm cả nước, tỉnh đang đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức. Đó là tình trạng người dân các vùng nuôi vẫn còn lén xả thải ra môi trường xung quanh, vừa gây khó cho khâu phòng chống dịch, vừa ô nhiễm môi trường; cùng đó là kết cấu hạ tầng, liên kết tiêu thụ vẫn còn yếu và bấp bênh, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển...Ngoài ra, giá vật tư đầu vào (thức ăn, thuốc, sản phẩm cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản) luôn có xu hướng tăng, trong khi đó giá tôm nguyên liệu có những thời điểm giảm sâu, nhất là giá tôm thẻ chân trắng gây khó khăn rất lớn cho người nuôi tôm.Việc định hướng, tổ chức sản xuất, liên kết bao tiêu sản phẩm nông nghiệp nói chung và nuôi tôm nói riêng trong dân còn chậm, chưa theo kịp xu thế phát triển. Các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ đã hình thành nhưng số lượng hạn chế, tính tuân thủ trong hợp tác còn chưa cao; từ đó thu nhập của người dân còn bấp bênh, tính ổn định trong sản xuất chưa cao. Nhu cầu nguồn vốn trong nuôi tôm rất lớn, nhất là đối với mô hình nuôi siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao, song hộ nuôi gặp khó trong tiếp cận các nguồn vốn vay từ ngân hàng….Theo ông Phạm Văn Mười, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bạc Liêu, trước những thuận lợi và khó khăn đan xen trong năm 2024, thời gian tới, ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu sẽ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, sạch, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; trọng tâm là nuôi tôm công nghệ cao, quản trị hiện đại, liên kết chuỗi giá trị, sản xuất sạch, hữu cơ.Bạc Liêu sẽ tiếp tục phát triển các đối tượng chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển, nhuyễn thể); ưu tiên phát triển diện tích nuôi tôm siêu thâm canh, thâm canh, bán thâm canh; đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ và có chứng nhận (VietGAP, GlobalGAP, ASC…) vào các vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao và đảm bảo các thông số kỹ thuật của tôm xuất khẩu, truy xuất nguồn gốc, đăng ký mã số, mã vạch hộ nuôi, ao nuôi, vùng nuôi. Đồng thời, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị với nông dân một cách chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nông dân và doanh nghiệp..Mục tiêu là tiếp tục củng cố, phát triển các cơ sở sản xuất tôm giống chất lượng cao, sạch bệnh đáp ứng được nhu cầu tôm giống phục vụ sản xuất trong và ngoài tỉnh; từng bước xây dựng, phát triển thành trung tâm sản xuất tôm giống có quy mô lớn, chất lượng cao, có uy tín ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, ông Phạm Văn Mười cho biết thêm.